Sở Hữu Trí Tuệ

Sở Hữu Trí Tuệ

08
2018
11
VƯỚNG MẮC KHI ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU

VƯỚNG MẮC KHI ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU

  1. Về mặt thời gian Thứ nhất; thông tin về những hồ sơ đã nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu được cập nhật khá chậm. Khi tra cứu nhãn hiệu trên trang web của Cục Sở hữu trí tuệ; nhiều doanh nghiệp thấy tên của mình không bị trùng, và yên tâm đăng ký. Tuy vậy, có thể một doanh nghiệp khác đã đăng ký nhãn hiệu đó từ 1, 2 ngày trước khi thông tin chưa được cập nhật. Một năm sau, doanh nghiệp này mới được biết nhãn...
Đọc Thêm

07
2018
11
THỦ TỤC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ THEO QUY ĐỊNH

THỦ TỤC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ THEO QUY ĐỊNH

1.Căn cứ pháp lý – Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 – Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; – Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP; – Thông tư số 22/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định mức thu; chế độ thu; nộp;...
Đọc Thêm

07
2018
11
QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY

QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY

Quyền tác giả đối với chương trình máy tính là một trong các loại hình được bảo hộ quyền tác giả. Do đó, tác giả của chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu sẽ có quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm của mình. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính: 1.Tác giả được hưởng các quyền nhân thân quy định tại Điều 19 của Luật sở hữu trí tuệ và các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật sở...
Đọc Thêm

07
2018
11
ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ DỊCH VỤ ĐAỊ DIỆN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ DỊCH VỤ ĐAỊ DIỆN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

1.khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không. 2.Cá nhân được phép hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Có Chứng...
Đọc Thêm

07
2018
11
ĐIỀU KIỆN CỦA NHÃN HIỆU LIÊN KẾT

ĐIỀU KIỆN CỦA NHÃN HIỆU LIÊN KẾT

Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan đến nhau. Theo khoản 19, điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, nhãn hiệu liên kết sẽ bao gồm từ hai sản phẩm hàng hóa/dịch vụ trở lên với các đặc điểm sau: – Phải có cùng một chủ thể đăng ký sở hữu – Các nhãn hiệu phải có dấu hiệu trùng hoặc tương tự...
Đọc Thêm

06
2018
11
XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự là một trong những biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Sau đây Luật Á Châu sẽ giới thiệu đôi nét về biện pháp này: 1.Các biện pháp dân sự Toà án áp dụng các biện pháp dân sự sau đây để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: – Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; -Buộc xin lỗi, cải chính công khai; -Buộc thực hiện nghĩa vụ...
Đọc Thêm

06
2018
11
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI ĐỂ XỬ LÍ XÂM PHẠM QUYỀN SHTT

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI ĐỂ XỬ LÍ XÂM PHẠM QUYỀN SHTT

Khi nhận thấy có nguy cơ xảy ra thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu tí tuệ gây ra, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có thể yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. 1.Các trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi khởi kiện hoặc sau khi khởi kiện, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong các trường hợp sau đây: – Đang có...
Đọc Thêm

06
2018
11
 BẰNG BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG

 BẰNG BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG

Khi tiến hành đăng ký bảo hộ quyền với giống cây trồng, nếu yêu cầu bảo hộ của bạn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận, thì khi đó bạn sẽ được cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng. Sau đây Luật Á Châu sẽ giới thiệu đôi nét về văn bằng bảo hộ giống cây trồng. 1.Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng -Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam. -Bằng bảo hộ giống...
Đọc Thêm

06
2018
11
CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG THEO QUYẾT ĐỊNH BẮT BUỘC

CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG THEO QUYẾT ĐỊNH BẮT BUỘC

Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng là quyền của chủ sở hữu giống cây trồng đó. Tuy nhiên trong một số trường hợp, bắt buộc chủ sở hữu phải chuyển giao quyền sử dụng đó, mà không cần sự đồng ý. 1.Căn cứ và điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng – Trong các trường hợp sau đây, quyền sử dụng giống cây trồng được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác theo quyết định của cơ quan...
Đọc Thêm