Sở Hữu Trí Tuệ

Sở Hữu Trí Tuệ

20
2018
10
THỦ TỤC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG THEO QUYẾT ĐỊNH BẮT BUỘC

THỦ TỤC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG THEO QUYẾT ĐỊNH BẮT BUỘC

1.Căn cứ bắt buộc chuyển giao Trong các trường hợp sau đây, quyền sử dụng giống cây trồng được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm mà không cần được sự đồng ý của chủ bằng bảo hộ hoặc người được chủ bằng bảo hộ chuyển giao quyền sử dụng độc quyền (sau đây gọi là người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng): – Việc sử dụng giống cây trồng nhằm mục...
Đọc Thêm

20
2018
10
XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

Luật Sở hữ trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 quy định chi tiết về áp dụng biện pháp hành chính xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như sau: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau đây bị xử phạt hành chính: – Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội; – Không chấm dứt hành...
Đọc Thêm

20
2018
10
BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Theo quy định tại Điều 216 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ được quy định cụ thể như sau: – Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ bao gồm: + Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; + Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hoá có dấu hiệu xâm...
Đọc Thêm

20
2018
10
MỘT SỐ BẤT CẬP TRÊN THỰC TẾ CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

MỘT SỐ BẤT CẬP TRÊN THỰC TẾ CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trải qua 10 năm thi hành Luật SHTT cho thấy còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập nhất định cần được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Một số bất cập Thứ nhất, theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 25 Luật SHTT, nếu sao chép một bản của tác phẩm đã công bố nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân thì không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao. Vậy trong một...
Đọc Thêm

20
2018
10
 CÁCH THỨC ĐĂNG KÍ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SHCN

 CÁCH THỨC ĐĂNG KÍ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SHCN

Ký kết hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN như thế nào? Hợp đồng phải được chính các bên (nếu là cá nhân) hoặc người đại diện có thẩm quyền của các bên (nếu là tổ chức) ký tên: Người ký phải ghi rõ ngày ký, nơi kí, họ tên đầy đủ, chức vụ (nếu có); Chữ ký phải được đóng dấu nếu bên ký là tổ chức có con dấu hợp pháp Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đối tượng SHCN Hồ...
Đọc Thêm

18
2018
10
PHẠM VI BẢO HỘ CỦA VĂN BẰNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

PHẠM VI BẢO HỘ CỦA VĂN BẰNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Khái niệm: Văn bằng bảo hộ ghi nhận các thông tin về chủ sở hữu, tác giả (đối với sáng chế, , kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí) đối tượng phạm vi và thời hạn bảo hộ. Riêng văn bằng bảo hộ chỏ dẫn địa lý ghi nhận tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý, các tổ chức, cá nhân có quyền sử  dụng chỉ dẫn địa lý, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ, tính chất đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý. Văn bằng...
Đọc Thêm

18
2018
10
HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHỆP

HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHỆP

Các dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng SHCN Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN có thể được phân chia theo tiêu chí khác nhau: Theo phạm vi của bên nhận, có hai dạng: Hợp đồng độc quyền: là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển quyền sử dụng, bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối...
Đọc Thêm

18
2018
10
TƯ VẤN THỦ TỤC CHUYỂN CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN NHÃN HIỆU

TƯ VẤN THỦ TỤC CHUYỂN CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN NHÃN HIỆU

Chuyển nhượng quyền nhãn hiệu là việc chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. Việc chuyển nhượng này đồng nghĩa chuyển nhượng toàn bộ quyền mà chủ sở hữu nhãn hiệu đang có. Tuy nhiên, để đảm bảo thực hiện đúng quy định cũng như thủ tục để chuyển nhượng quyền nhãn hiệu, cá nhân phải đáp ứng điều kiện nhất định. Từ đó, đảm bảo việc chuyển nhượng được tiến hành...
Đọc Thêm

18
2018
10
NHÃN HIỆU HÀNG HÓA CÓ CẦN ĐĂNG KÍ BẢO HỘ KHÔNG?

NHÃN HIỆU HÀNG HÓA CÓ CẦN ĐĂNG KÍ BẢO HỘ KHÔNG?

Trong xu thế hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang dần ý thức được sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Để bảo vệ môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp được lành mạnh thì việc tiến hành đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là rất cần thiết. Bởi chỉ có vậy với bảo vệ được hàng hóa, sản phẩm của mình trên thị trường đấy tính cạnh tranh, may rủi. Việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa hiện nay không bắt buộc,...
Đọc Thêm