MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ 7 MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY

Một trong những vướng mắc của các nhà khởi nghiệp chính là thành lập công ty của mình theo hình thức nào.

Hình thức doanh nghiệp của một công ty rất quan trọng, không những nó phân định quyền lợi, nghĩa vụ của các chủ sở hữu mà còn mang lại ảnh hưởng lâu dài đến hướng đi và tầm nhìn của công ty.

Sau đây chúng tôi cung cấp một số thông tin về mô hình doanh nghiệp nước ra hiện nay.

Khái niệm mô hình doanh nghiệp

Mô hình doanh nghiệp là một loại hình doanh nghiệp cụ thể, nó mô tả diện mạo, hình thức tổ chức và đặc trưng riêng có của từng loại

hình doanh nghiệp.

Có nhiều mô hình doanh nghiệp khác nhau và mỗi laoji mô hình doanh nghiệp có đặc điểm riêng để phân biệt với

các mô hình doanh nghiệp khác.

 

Phân loại mô hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nước ( DNNN)DNNN: là một tổ chức kinh doanh, do nhà nước thành lập, hoặc tham gia thành lập đầu tư trên 50%

vốn điều lệ và quản lý hoặc tham gia quản lý với tư cách chủ sở hữu.

Đồng thời là một pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật và bình đẳng trước pháp luật

Doanh nghiệp tư nhân ( DNTN)DNTN là DN do một cá nhân làm chủ sở hữu và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về

mọi hoạt động của doanh nghiệp.

DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn

Mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư

nhân

Công ty cổ phần ( CTCP)Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó

Vốn điều lệ được chia sẻ thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần

Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp

Cổ đông có quyền tự do chuyển đổi cổ phần của mình cho người khác.

Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa

Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn

Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Cổ phần được chia thành 2 loại, cổ phần phổ thông ( người có nó được gọi là cổ đông phổ thông) và cổ phần ưu đãi ( người có cổ phần

loại này gọi là cổng đông ưu đãi).Cổ phần được chia thành hai loại, cổ phần phổ thông ( người có nó được gọi là cổ đông ưu đãi).

Cổ phần được cho bởi các cổ phiếu.

Cổ thiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sử hữu một hoặc một số cổ phần của công ty.

Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi têN.

Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và điều lệ

công ty.

Công ty cổ phần có Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị và giám đốc ( hoặc tổng giám đốc)

Công ty hợp danh

Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

Phải có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty ( thành viên hợp danh), cùng nhau kinh doanh dưới một tên gọi chung,

ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn.

Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.

Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào

Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp trong đó:

Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn cam kết góp vào DN

Phần vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại Luật Doanh nghiệp

Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá 50

Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu

Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh

Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên là DN do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu

Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên thì có hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc ( hoặc tổng giám

đốc).

Hợp tác xã

Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã viên) có cùng nhu cầu hợi ích chung,

tự nguyện góp vốn, góp sức mạnh tập thể của từng thành viên tham gia

Hợp tác Xã cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất tinh thần góp phần

phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Doanh nhiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đó là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ( liên doanh vốn với bên Việt

Nam) , 100% vốn nước ngoài của một hoặc nhiều nước có hoặc không có lao động của người

Tin Liên Quan