NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CÓ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Xuất, nhập khẩu hàng hóa  có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thường có những thủ tục hành chính khác biệt so với nhập khẩu hàng  hóa thông thường.

Nhập khẩu hàng hóa có sở hữu trí tuệ Xuất, nhập khẩu hàng hóa  có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thường có những thủ tục hành chính khác biệt so với nhập khẩu hàng  hóa thông thường. Trình tự thực hiện: - Bước 1. Đề nghị kiểm tra, giám giát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc người được ủy quyền nộp bộ hồ sơ đề nghị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gửi Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan). - Bước 2. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và điều kiện theo quy định; lãnh đạo Cục Giám sát quản lý về hải quan ký công văn thông báo việc chấp nhận Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Trường hợp không đủ điều kiện thì có văn bản trả lời doanh nghiệp. Cách thức thực hiện: Thủ công (nộp hồ sơ giấy theo quy định). Thành phần, số lượng hồ sơ: Thành phần hồ sơ: - Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo mẫu số 01-SHTT ban hành kèm theo Thông tư số 13/2015/TT-BTC: 01 bản chính; - Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc tài liệu khác chứng minh quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền đối với giống cây trồng: 01 bản sao có ký tên, đóng dấu xác nhận của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc người được ủy quyền; - Mô tả chi tiết hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ảnh chụp, các đặc điểm phân biệt hàng thật với hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: 01 bản chính; - Danh sách những người xuất khẩu, nhập khẩu hợp pháp hàng hóa có yêu cầu giám sát; danh sách những người có khả năng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: 01 bản chính. Số lượng hồ sơ: 01 bộ. Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ bộ hồ sơ, Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) kiểm tra và thông báo bằng văn bản cho người nộp đơn về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận Đơn đề nghị. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Doanh nghiệp Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Giám sát quản lý về hải quan - Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học & Công nghệ; Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn thông báo chấp nhận/không chấp nhận Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Phí, lệ phí: Không

Trình tự thực hiện:

– Bước 1. Đề nghị kiểm tra, giám giát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc người được ủy quyền nộp bộ hồ sơ đề nghị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gửi Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan).

– Bước 2. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và điều kiện theo quy định; lãnh đạo Cục Giám sát quản lý về hải quan ký công

văn thông báo việc chấp nhận Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Trường hợp không đủ điều kiện thì có văn bản trả lời doanh nghiệp.

 

Cách thức thực hiện:

Nhập khẩu hàng hóa có sở hữu trí tuệ Xuất, nhập khẩu hàng hóa  có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thường có những thủ tục hành chính khác biệt so với nhập khẩu hàng  hóa thông thường. Trình tự thực hiện: - Bước 1. Đề nghị kiểm tra, giám giát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc người được ủy quyền nộp bộ hồ sơ đề nghị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gửi Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan). - Bước 2. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và điều kiện theo quy định; lãnh đạo Cục Giám sát quản lý về hải quan ký công văn thông báo việc chấp nhận Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Trường hợp không đủ điều kiện thì có văn bản trả lời doanh nghiệp. Cách thức thực hiện: Thủ công (nộp hồ sơ giấy theo quy định). Thành phần, số lượng hồ sơ: Thành phần hồ sơ: - Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo mẫu số 01-SHTT ban hành kèm theo Thông tư số 13/2015/TT-BTC: 01 bản chính; - Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc tài liệu khác chứng minh quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền đối với giống cây trồng: 01 bản sao có ký tên, đóng dấu xác nhận của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc người được ủy quyền; - Mô tả chi tiết hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ảnh chụp, các đặc điểm phân biệt hàng thật với hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: 01 bản chính; - Danh sách những người xuất khẩu, nhập khẩu hợp pháp hàng hóa có yêu cầu giám sát; danh sách những người có khả năng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: 01 bản chính. Số lượng hồ sơ: 01 bộ. Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ bộ hồ sơ, Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) kiểm tra và thông báo bằng văn bản cho người nộp đơn về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận Đơn đề nghị. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Doanh nghiệp Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Giám sát quản lý về hải quan - Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học & Công nghệ; Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn thông báo chấp nhận/không chấp nhận Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Phí, lệ phí: Không
Thủ công (nộp hồ sơ giấy theo quy định).

Thành phần, số lượng hồ sơ:
Thành phần hồ sơ:

– Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo mẫu số 01-SHTT ban hành kèm theo Thông tư số

13/2015/TT-BTC: 01 bản chính;

– Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc tài liệu khác chứng minh quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam hoặc Giấy chứng nhận

đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền

đối với giống cây trồng: 01 bản sao có ký tên, đóng dấu xác nhận của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc người được ủy quyền;

– Mô tả chi tiết hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ảnh chụp, các đặc điểm phân biệt hàng thật với hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: 01 bản chính;

– Danh sách những người xuất khẩu, nhập khẩu hợp pháp hàng hóa có yêu cầu giám sát; danh sách những người có khả năng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa

xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: 01 bản chính.

Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

 

Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ bộ hồ sơ, Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) kiểm tra và thông báo bằng văn bản cho người

nộp đơn về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận Đơn đề nghị.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Doanh nghiệp

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

– Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan)

– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Giám sát quản lý về hải quan

– Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục Sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học & Công nghệ; Cục Lãnh sự – Bộ Ngoại giao

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Công văn thông báo chấp nhận/không chấp nhận Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Phí, lệ phí: Không

Tin Liên Quan