Thẻ: sở hữu trí tuệ

CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ
CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ

Văn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và quyền đối với giống cây trồng. Việc đăng ký để có được văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu...
Đọc Thêm

PHÂN BIỆT NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI
PHÂN BIỆT NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI

Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại: 1. Về dấu hiệu: – Nhãn hiệu tồn tại dưới nhiều dạng: Nhãn hiệu chữ, nhãn hiệu hình, nhãn hiệu kết hợp,… – Tên thương mại chỉ tồn tại dưới dạng chữ trùng với tên gọi của chủ thể kinh doanh. 2. Về chức năng: – Nhãn hiệu phân biệt hàng hoá, dịch vụ...
Đọc Thêm

CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Bảo hộ chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan SHTT là yêu cầu bức thiết đối với mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hiện nay. Ở đây chúng ta  xem xét vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp. Sở dĩ luật quy định vấn đề này trong luật cạnh tranh là để hỗ trợ cho...
Đọc Thêm

BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH TRONG SỞ HỮU TRÍ TUỆ
BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH TRONG SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Theo quy định tại khoản 23 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009): Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh Như vậy nếu những thông tin mà bạn dự định để được bảo hộ bí mật kinh doanh...
Đọc Thêm

MỘT SỐ BẤT CẬP TRÊN THỰC TẾ CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
MỘT SỐ BẤT CẬP TRÊN THỰC TẾ CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trải qua 10 năm thi hành Luật SHTT cho thấy còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập nhất định cần được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Một số bất cập Thứ nhất, theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 25 Luật SHTT, nếu sao chép một bản của tác phẩm đã công bố nhằm mục đích...
Đọc Thêm