Sở Hữu Trí Tuệ

Sở Hữu Trí Tuệ

14
2020
07
ĐĂNG KÝ MÃ SỐ, MÃ VẠCH

ĐĂNG KÝ MÃ SỐ, MÃ VẠCH

ĐĂNG KÝ MÃ SỐ, MÃ VẠCH Đăng ký mã số mã vạch là một trong các công nghệ nhận dạng và thu thập dữ liệu tự động các đối tượng là sản phẩm, hàng hóa, tổ chức hoặc địa điểm…dựa trên việc ấn định 1 mã số (hoặc chữ số) cho đối tượng cần phân định và thể hiện mã đó dưới dạng vạch để thiết bị ( máy quét ) có thể đọc được. Vậy, đăng ký mã số mã vạch có bắt buộc không và thủ tục đăng kí mã số mã...
Đọc Thêm

11
2020
06
SO SÁNH CƠ CHẾ BẢO HỘ TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

SO SÁNH CƠ CHẾ BẢO HỘ TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

Nhìn vào hai khái niệm về tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp sẽ rất dễ nhầm lẫn giữa hai đối tượng này, vì chúng đều là hình thức thể hiện bên ngoài của một sản phẩm, liên quan đến khía cạnh thẩm mỹ của sản phẩm và có khả năng áp dụng sản xuất công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.Vì vậy, LUẬT Á CHÂU xin giải đáp thắc mắc về sự giống và khác nhau của “cơ chê bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng...
Đọc Thêm

18
2019
09
ĐĂNG KÝ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

ĐĂNG KÝ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

NHỮNG TÁC PHẨM NHƯ THẾ NÀO THÌ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ? Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Vậy đăng ký bảo hộ quyền tác giả là gì? Và những tác phẩm nào thì được bảo hộ quyền tác giả. Hãy cùng Luật Á Châu tìm hiểu sâu hơn về điều kiện bảo hộ quyền tác giả qua bài viết dưới đây: Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học,...
Đọc Thêm

12
2019
09
CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ

CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ

Văn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và quyền đối với giống cây trồng. Việc đăng ký để có được văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu thường tốn nhiều thời gian cũng như cần nhiều điều kiện đi kèm theo. Tuy nhiên thực tế cho thấy hiện có nhiều...
Đọc Thêm

08
2018
12
Một số điều cần biết về quyền liên quan đến quyền tác giả

Một số điều cần biết về quyền liên quan đến quyền tác giả

Quyền liên quan đến quyền tác giả là các quyền được Nhà nước thừa nhận và bảo hộ cho các “chủ thể sử dụng đặc biệt” như là ca sĩ, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng,… Nói các chủ thể trên là chủ thể sử dụng đặc biệt bởi hoạt động sử dụng của các chủ thể này là hoạt động mang tính chất chuyên nghiệp, có mục đích lợi nhuận, cần kỹ năng và sự sáng tạo để giúp truyền tải tác...
Đọc Thêm

08
2018
12
PHÂN BIỆT NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI

PHÂN BIỆT NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI

Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại: 1. Về dấu hiệu: – Nhãn hiệu tồn tại dưới nhiều dạng: Nhãn hiệu chữ, nhãn hiệu hình, nhãn hiệu kết hợp,… – Tên thương mại chỉ tồn tại dưới dạng chữ trùng với tên gọi của chủ thể kinh doanh. 2. Về chức năng: – Nhãn hiệu phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. – Tên thương mại phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể...
Đọc Thêm

08
2018
12
Một số điều cần biết về quyền tác giả

Một số điều cần biết về quyền tác giả

Một số điều cần biết về quyền tác giả: 1.Khái niệm: Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. 2. Đối tượng: Đối tượng của quyền tác giả là tác phẩm, tức là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học nghệ thuật và khoa học. 3. Điều kiện bảo hộ: Điều kiện để được bảo hộ quyền tác giả là tác phẩm phải được sáng tạo độc lập, tức là được tác giả...
Đọc Thêm

08
2018
12
Các hành vi xâm phạm quyền tác giả

Các hành vi xâm phạm quyền tác giả

Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Các hành vi xâm phạm quyền tác giả được quy định tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) như sau: Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Mạo danh tác giả. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó. Sửa chữa, cắt...
Đọc Thêm

29
2018
11
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ VỚI DANH NGHĨA CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ VỚI DANH NGHĨA CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ VỚI DANH NGHĨA CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Căn cứ pháp lý: luật sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung 2009 Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Những đối tượng sau sẽ không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý: Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hoá ở Việt Nam; Chỉ dẫn địa lý của...
Đọc Thêm