Tác giả; chủ sở hữu phần mềm là cá nhân/pháp nhân/tổ chức đều có quyền nộp đơn đăng ký bản quyền phần mềm máy tính hay đăng ký bản quyền website tới cơ quan chức năng để chứng minh quyền đối với phần mềm do mình sáng tạo ra.
1.Lưu ý khi thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm máy tính:
+ Tác phẩm phần mềm có thể đăng ký dưới dạng đồng tác giả.
+ Tác giả phần mềm nếu là cán bộ; công nhân viên lao động hưởng lương thì có thể đăng ký cho công ty ký hợp đồng lao động là chủ sở hữu tác phẩm đó.
+ Nếu tác giả là người đại diện theo pháp luật của công ty thì việc ký xác nhận phải do các thành viên khác trong ban lãnh đạo công ty ký xác nhận.
+ Đĩa CD phải có bìa bọc màu trắng để đóng dấu.
2.những trường hợp đặc biệt trong việc đăng ký bản quyền phần mềm máy tính
– Có 2 hay nhiều tác giả đồng sở hữu bản quyền phần mềm máy tính.
– Công ty đã ký hợp đồng lao động với cán bộ nhân viên là tác giả của phần mềm máy tính được bảo hộ thì có thể là chủ sở hữu của tác phẩm đó.
– Trường hợp tác giả là người đại diện cho công ty trên phương diện pháp luật thì phải có ký xác nhận của thành viên khác trong ban lãnh đạo.
– Đĩa CD cung cấp cho nơi đăng ký bản quyền phần mềm máy tính phải có bọc bên ngoài màu trắng để Cục bản quyền đóng dấu chứng nhận.
– Nếu tác giả là người đại diện theo pháp luật của công ty thì việc ký xác nhận phải do các thành viên khác trong ban lãnh đạo công ty ký xác nhận.
3.Hồ sơ đăng ký bảo hộ bản quyền phần mềm máy tính bao gồm:
– Bản sao có công chứng Giấy đăng ký kinh doanh.
– Giấy uỷ quyền (ký và đóng dấu).
– Giấy xác nhận quyền chủ sở hữu tác phẩm.
– Giấy cam đoan của tác giả sáng tác tác phẩm do nhiệm vụ được giao.
– Bản sao Giấy chứng minh thư nhân dân của tác giả.
– 02 đĩa CD ghi nội dung phần mềm.
– Ba (03) bản in tác phẩm được đóng thành quyển.
BÀI VIẾT THAM KHẢO: